Cao đẳng Dược TPHCM Cao đẳng Điều dưỡng TPHCM
Danh mục
Home >> Sức Khoẻ Làm Đẹp >> Ăn chuối ủ bằng hương coi chừng ngộ độc?

Ăn chuối ủ bằng hương coi chừng ngộ độc?

1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (1 votes, average: 5,00 out of 5)
Loading...

Theo TS Doãn Ngọc Hải, Viện trưởng Viện Sức khoẻ nghề nghiệp và môi trường (Bộ Y tế), hương để ủ chín chuối đều chứa chất độc hại có thể gây ngộ độc cho người ăn.

Ăn chuối ủ bằng hương coi chừng ngộ độc?

Ăn chuối ủ bằng hương coi chừng ngộ độc?

Hiện nay, nhiều người thường áp dụng cách ủ chuối truyền thống bằng hương trong thùng phuy, chum vại, thùng kín để làm chín chuối. Người tiêu dùng ăn chuối được ủ bằng phương pháp này cho rằng đã an toàn. Tuy nhiên thực tế không phải vậy.

Dùng hương ủ chuối có thật sự an toàn?

Đây là câu hỏi mà nhiều người đã và đang tự đặt ra cho mình khi một nghiên cứu được công bố mới đây rằng hương trên thị trường mà chúng ta thường dùng để thắp hương, ủ chuối và lễ phật không hoàn toàn là một thứ an toàn cho sức khỏe của chúng ta. Theo kinh nghiệm của mẹ của một bạn sinh viên đang theo học ngành Điều dưỡng đa khoa thì mẹ bạn thường xuyên chọn mua chuối được ủ bằng hương, màu chuối không đều, có lấm tấm. Vì bà cho rằng chuối như thế thì an toàn và không chứa hóa chất.

Tuy nhiên, theo phân tích của các chuyên gia thì hương sạch làm từ gỗ, có mùi thơm tự nhiện, quyện với hóa chất và gỗ nhưng lại tiềm ẩn nhiều chất độc hại. Bên trong thành phần đều chứa chất gây độc như lưu huỳnh, axit photphoric…. Một giảng viên khoa Cao đẳng Điều dưỡng – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteurcũng cho hay thành phần này dần dần sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và cơ thể của người tiếp xúc và sử dụng thường xuyên. Trong đó có người ủ chuối hay người tiêu dùng ăn chuối chín bằng cách ủ hương.

Dùng hương ủ chuối có thật sự an toàn?

Dùng hương ủ chuối có thật sự an toàn?

Tử vong nếu ăn phải chuối được ủ bằng “hương độc”

Đây là khuyến cáo của các chuyên gia và bác sĩ cấp cứu trực tiếp cho không ít các trường hợp bị ngộ đôc vì chất CO.

Theo ghi nhận của một Điều dưỡng đa khoa đang làm việc một bệnh viện thì có không ít các bệnh nhân hít phải SO2 (lưu huỳnh đioxit), CO (cacbon oxit), NO2 (nitơ đioxit). Nếu đốt hương trên 30 phút thì đây là mức độ ngộ độc nhẹ. Biểu hiện là đau đầu, khó chịu, nôn ói…còn nồng độ cao và liên tục sẽ gây ra chết cho người bệnh. Còn với những người dùng hương để ủ chuối thì có thể bị giảm khả năng lao động, tim mạch kém và đường hô hấp sẽ bị ảnh hưởng trầm trọng…nếu tiếp xúc trong thời gian dài.

Tôi đã từng nghe một bạn sinh viên đang theo học Liên thông Đại học Điều dưỡng chia sẻ: chuối được bán ra thị trường có nhiều loại chuối chín được ủ bằng hương sẽ không hoàn toàn yên tâm. Bởi các chuyên gia cho rằng với không gian nhỏ, chuối bị ngấm cac chất trong hương độc có thể gây độc đối với cơ thể người ăn chuối được ủ bằng hương. Khói hương có ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ thể con người. Tất cả các sinh viên theo học Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur chia sẻ các bà nội trợ tuyệt đối nên tránh ăn quả chuối bị nứt, dập nát hay có dấu hiệu bị nhiễm khói hương.

Tử vong nếu ăn phải chuối được ủ bằng “hương độc”

Tử vong nếu ăn phải chuối được ủ bằng “hương độc”

Tốt nhất thì bạn nên chọn chuối ở những cửa hàng có uy tín, tin tưởng, nên chọn chuối xanh rồi về nhà chín tự nhiên chứ không nên ăn chuối đã chín sẵn. Điều này vừa giúp bạn yên tâm và thoải mái khi ăn chuối. Một loại quả phổ biến, rẻ tiền, dễ trồng mà chứa thành phần nhiều chất xơ, chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe và làn da của chị em.

Và với thống kê của nhiều bác sĩ ở các bệnh viện thì đã có những trường hợp tử vong do ngộ độc vì nhiễm độc CO và SO2 từ chuối nhiễm hương độc. Bạn nên lắng nghe lời khuyên của chuyên gia để rước họa vào thân sau khi ăn chuối được dấm bằng hương.

Trang Minh – Văn bằng 2 trường Cao đẳng Dược Hà Nội.

Check Also

Chàm sữa ở trẻ sơ sinh và những điều cần lưu ý cho cha mẹ

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ rất dễ mắc chàm sữa, một bệnh có thể gây ngứa ngáy, khó chịu, khiến trẻ quấy khóc và ăn ngủ kém. Nếu không được điều trị và chăm sóc đúng cách, bệnh có thể dẫn đến viêm bội nhiễm.